I. ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HÌNH THỨC VỪA LÀM VỪA HỌC VÀ ĐÀO TẠO TỪ XA

1. Các ngành đào tạo

1.1. Hình thức vừa làm vừa học:

TT

Tên ngành học

TT

Tên ngành học

1

Sư phạm Toán học

24

Luật Kinh tế

2

Sư phạm Tin học

25

Khoa học môi trường

3

Sư phạm Vật lý

26

Việt Nam học (Chuyên ngành: Du lịch)

4

Sư phạm Hoá học

27

Chính trị học

5

Sư phạm Sinh học

28

Công tác xã hội

6

Sư phạm Ngữ văn

29

Quản lý Giáo dục

7

Sư phạm Lịch sử

30

Kỹ thuật Xây dựng

8

Sư phạm Tiếng Anh

31

Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông

9

Giáo dục Thể chất

32

Kỹ thuật Điện tử truyền thông

10

Giáo dục quốc phòng - an ninh

33

Kỹ thuật điều khiển và tự động hoá

11

Giáo dục Chính trị

34

Công nghệ thông tin

12

Sư phạm Địa lý

35

Công nghệ thực phẩm

13

Giáo dục Tiểu học

36

Nuôi trồng thuỷ sản

14

Giáo dục Mầm non

37

Nông học

15

Ngôn ngữ Anh

38

Khuyến nông

16

Quản trị kinh doanh

39

Kinh tế nông nghiệp

17

Kế toán

40

Quản lý tài nguyên và môi trường

18

Tài chính-Ngân hàng

41

Quản lý đất đai

19

Kinh tế (Chuyên ngành: Kinh tế đầu tư, Quản lý kinh tế, Kinh tế phát triển)

42

Quản lý văn hóa

20

Khoa học máy tính

43

Công nghệ kỹ thuật hóa học (Chuyên ngành Hóa - Dược)

21

Luật

44

Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử

22

Báo chí

45

Chính trị học (Chuyên ngành: Chính sách công)

23

Chăn nuôi

46

Công trình thủy

1.2. Hình thức đào tạo từ xa:

TT

Tên ngành học

TT

Tên ngành học

1

Kế toán

5

Luật

2

Quản trị kinh doanh

6

Công tác xã hội

3

Kinh tế nông nghiệp

7

Quản lý tài nguyên và môi trường

4

Khuyến nông

 

 

2. Phương thức đào tạo

Nhà trường áp dụng phương thức đào tạo mềm dẻo, linh hoạt, phù hợp điều kiện từng địa phương, từng ngành học và nhằm tạo thuận lợi tối đa cho người học. Đối với ngành Sư phạm, chủ yếu học vào thứ Bảy, Chủ Nhật và trong dịp hè.

3. Đối tượng tuyển sinh

- Tuyển sinh đối tượng có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông theo hình thức giáo dục chính quy hoặc giáo dục thường xuyên.

- Tuyển sinh liên thông từ trung cấp, cao đẳng chuyên nghiệp tất cả các ngành đào tạo.

- Tuyển sinh đào tạo Bằng 2 tất cả các ngành đào tạo đối với những người có bằng tốt nghiệp đại học.

4. Phương thức tuyển sinh: Không tổ chức thi tuyển , chỉ xét tuyển theo hồ sơ. Thời gian tuyển sinh: Liên tục trong năm

5. Thời gian đào tạo: Phù hợp với chương trình đào tạo từng ngành học và đối tượng tuyển sinh theo quy  chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

II. ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CẤP CHỨNG CHỈ

1. Bồi dưỡng và khảo thí năng lực ngoại ngữ theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam tương đương các cấp độ theo Khung tham chiếu châu Âu (A1, A2, B1, B2, C1, C2);

2. Đào tạo  các khóa ngắn hạn, bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp, bồi dưỡng thường xuyên cấp các chứng chỉ: Kế toán tổng hợp, Kế toán trưởng, Kế toán thuế, Kế toán doanh nghiệp, Kế toán máy, Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Marketing, Khởi nghiệp kinh doanh, Phân tích tài chính doanh nghiệp, Quản lý giáo dục, Nghiệp vụ sư phạm, Tin học ứng dụng theo thông tư 17/2016/TTLT-BGDĐT-BTTTT.

III. HỒ SƠ

Nhà trường phát hành hồ sơ miễn phí qua website của Trường Đại học Vinh: Tải File đính kèm!

IV. THÔNG TIN LIÊN HỆ

Trung tâm Giáo dục thường xuyên: Tầng 5, Nhà Điều hành Trường Đại học Vinh (Số 182, đường Lê Duẩn, TP. Vinh, tỉnh Nghệ An);

Tổng đài: 0238.3855.452 - máy lẻ 288, 329; Email: gdtx@vinhuni.edu.vn;

Các số điện thoại di động:

- ThS. Lê Văn Hậu, PGĐ. Phụ trách (0913.027.367);

- ThS. Bùi Văn Dũng, Phó Giám đốc (0915.770.777);

- ThS. Lê Hoài Thanh, Phó Giám đốc (0904.600.246);

- ThS. Phạm Tiến Đông, Trưởng VP đại diện TP.HCM (0972.558.676);

- ThS. Ngô Đức Nhàn, Tổ trưởng Tổ Đào tạo - Tuyển sinh (0904.395.625).

Trường Đại học Vinh luôn mong muốn hợp tác và tạo mọi điều kiện thuận lợi để các cơ sở giáo dục trong cả nước liên kết đào tạo đạt kết quả tốt đẹp./.